-‘๑’- Welcome forum Sinhvientruonghoa.tk-‘๑’-
-‘๑’- Chào mừng bạn đến với forum-‘๑’-
-‘๑’- Hãy đăng kí ngay để tham gia diễn đàn với chúng tôi-‘๑’-
-‘๑’- Trường Cao Đẳng Hoá Chất -‘๑’-
-‘๑’- Welcome forum Sinhvientruonghoa.tk-‘๑’-
-‘๑’- Chào mừng bạn đến với forum-‘๑’-
-‘๑’- Hãy đăng kí ngay để tham gia diễn đàn với chúng tôi-‘๑’-
-‘๑’- Trường Cao Đẳng Hoá Chất -‘๑’-
-‘๑’- Welcome forum Sinhvientruonghoa.tk-‘๑’-
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
270 Số bài - 28%
211 Số bài - 22%
129 Số bài - 13%
117 Số bài - 12%
55 Số bài - 6%
53 Số bài - 5%
38 Số bài - 4%
35 Số bài - 4%
35 Số bài - 4%
29 Số bài - 3%

thông tin khoa họcXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down

Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!

Bình chọn cho bài viết:


[CHC] haxom92
New Member
New Member

Age : 33
.:.Thông tin.:.

» Join date : 18/11/2010» Tổng số bài gửi : 1Đến từ : lai châu


Bài gửiTiêu đề: thông tin khoa học thông tin khoa học Icon_minitimeSat Dec 11, 2010 9:47 am
Hố đen thực sự trông như thế nào?

Cập nhật lúc 09h51' ngày 11/12/2010
Bản in Gửi cho bạn bè Phản hồi

Xem thêm: hố đen, ánh sáng, bẻ cong, lỗ đen, bầu trời, kính hồng ngoại, 2mass
Các hố đen luôn có một lực hấp dẫn mạnh khiến ánh sáng có thể bị bẻ cong hoặc biến dạng khi tiếp cận ở khoảng cách gần với nó.

>>> Chiêm ngưỡng lỗ đen nhỏ và trẻ nhất trong vũ trụ
>>> Lần đầu tiên quan sát được sự ra đời của hố đen

Khi quan sát các hình ảnh ở gần lỗ đen, có thể thấy cả bầu trời, ánh sáng chiếu tới nó từ mọi hướng đề bị bẻ cong xung quanh nó. Những bản đồ ánh sáng này được lập nên nhờ các dữ liệu mà kính hồng ngoại 2MASS thu thập được.

Alain Riazuelo, thuộc viện nghiên cứu Institut d’Astrophysique de Paris, cho biết: "Đây là những gì bạn sẽ thấy nếu bạn đi thẳng tới một lỗ đen. Lỗ đen phải có lực hấp dẫn cực mạnh mới có thể bẻ cong được ánh sáng và gây ra các biến dạng hình ảnh như vậy".

"Gần lỗ đen, bạn có thể thấy cả bầu trời - ánh sáng từ mọi hướng bị bẻ cong xung quanh và tạo thành một vòng tròn"


Một hình ảnh ma quái của ngôi sao HD 49359 trong vòng tròn màu xanh lá cây trên các cạnh của lỗ đen.


Vòng tròn xanh nhạt thể hiện hình ảnh phản chiếu của hai Small Magellanic Cloud. Vòng đỏ tươi cho thấy hình ảnh của Alpha và Beta Centauri. Vòng tròn vàng cho thấy hình ảnh của Gamma Crucis. Hình ảnh của Canopus được thể hiện trong các vòng màu trắng. Sirrius có thể nhìn thấy ở bên trái của lỗ đen (màu nâu).


Những hình ảnh ban đầu của Large Magellanic Cloud.


Hình ảnh đáng ngạc nhiên của một lỗ đen sâu trong không gian.

Theo Bee, Daily Mail
Xem thêm: hố đen, ánh sáng, bẻ cong, lỗ đen, bầu trời, kính hồng ngoại, 2mass



http://vn.360plus.yahoo.com/daigiaphonui_vanxom/
thông tin khoa họcXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Viết "Tiếng Việt" để tôn trọng văn hoá VN
Không nên viết toàn tiếng Anh hay tiếng nước ngoài
Bài vi phạm sẽ bị del

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
-‘๑’- Welcome forum Sinhvientruonghoa.tk-‘๑’-  :: 

News

 :: 

Thông tin công nghệ

-